Cách mở xưởng may công nghiệp đơn giản 2023

mở xưởng may công nghiệp

Đối với nhiều mong muốn khởi nghiệp thì việc mở xưởng may công nghiệp như nào khá được quan tâm. Dưới đây là hướng dẫn mở xưởng may công nghiệp mà Baihe muốn gửi tới các bạn.

1. Chọn sản phẩm kinh doanh

mở xưởng may công nghiệp

  • Đây là công việc mang ý nghĩa quyết định hàng đầu đối với sự thành công của việc mở xưởng may công nghiệp về sau. Có rất nhiều sản phẩm có thể lựa chọn như gia công quần áo, balo, túi xách, giầy dép, mũ…..
    Việc lựa chọn sản phẩm kinh doanh cần được cân nhắc dựa trên các yếu tố khác nhau:
  • Người chủ xưởng gia công có kinh nghiệm hoặc hiểu biết về sản phẩm cụ thể nào: học cách mở xưởng may công nghiệp từ căn bản, hiểu rõ sản phẩm mình tạo ra, sẽ giúp các bước sau đó được tiến hành dễ dàng hơn
  • Nhu cầu của thị trường: Yếu tố này sẽ liên quan đến việc về sau, sản phẩm của xưởng gia công có thể tạo được lợi nhuận hay không.
  • Sản phẩm sản xuất phải thực sự nổi bật và chất lượng. Để duy trì hoạt động của công ty thì yếu tố sản phẩm được sản xuất là vô cùng quan trọng. Sản phẩm của bạn muốn được khách hàng chú ý, và quan tâm thì sản phẩm đó cần phải thực sự nổi bật , ấn tượng và chất lượng so với các sản phẩm khác. Khi sản phẩm của bạn tung ra thị trường, được nhiều khách hàng yêu mến và lựa chọn thì lợi nhuận của công ty bạn sẽ cao và duy trì hoạt động được xưởng đều đặn, điều này có thể áp dụng trong kinh nghiệm mở xưởng đồ lót.

2. Nguồn vốn

  • Tùy thuộc vào quy mô của xưởng định mở mở xưởng may gia công để xác định nguồn vốn cần thiết. Nếu bạn có kế hoạch mở một xưởng gia công với khoảng 10 lao động thì chi phí nhân công sẽ rơi vào khoảng từ 50 đến 60 triệu đồng.
  • Chi phí cho các loại máy móc sử dụng trong xưởng bao gồm 10 chiếc máy may từ 30 đến 40 triệu, máy cắt 10 triệu, khoảng 40 triệu cho máy kansai, bàn là, máy vắt sổ. Tổng chi phí ban đầu sẽ rơi vào khoảng 120 đến 150 triệu ( chưa bao gồm tiền thuê mặt bằng nếu có). Bạn có thể tham khảo thêm mô hình xưởng may vốn 100 triệu để tìm hiểu thêm.
  • Ngoài ra, đối với hầu hết các loại hình kinh doanh, thời gian đầu hoạt động đều cần có một số vốn dự trữ để trang trải các chi phí cho đến ngày mà xưởng nhận được tiền hàng từ đối tác. Nếu vốn không lớn, bạn nên bắt đầu bằng việc mở xưởng may gia công nhỏ.

3. Mặt bằng

  • Mặt bằng của xưởng may gia công cũng sẽ phụ thuộc vào quy mô của xưởng. Bạn cần tính toán kỹ lưỡng khu vực công nhân làm việc, diện tích nhà kho để chọn được mặt bằng phù hợp, tránh lãng phí. Ngoài ra, xưởng sản xuất nên là nơi có xe ra vào thuận tiện cho việc nhập nguyên liệu cũng như xuất hàng bán.
    Hệ thống máy móc
  • Chi phí cho máy móc chiếm gần 50% trong tổng vốn đầu tư ban đầu. Các loại máy móc bắt buộc phải có là máy cắt, máy khâu, máy kansai, máy vắt sổ, bàn là. Vì đây là những thiết bị có vai trò quan trọng trong việc sản phẩm tạo ra có đảm bảo chất lượng hay không và máy dùng trong thời gian dài nên việc chọn mua những thiết bị cũng cần sự cẩn thận, tỉ mỉ .
    Khả năng quản lý
  • Những người quản lý có kinh nghiệm sẽ biết cách giúp cho cách mở xưởng may công nghiệp hoạt động một cách trơn tru, hiệu quả. Khi có những vấn đề phát sinh trong quá trình làm việc học cũng sẽ nhanh chóng đưa ra các giải pháp để giải quyết, thường hữu ích trong cách mở xưởng may gia công.
  • Trong trường hợp có đủ nguồn tài chính nhưng bạn lại không có kinh nghiệm mở xưởng may gia công thì thuê người quản lý cũng là một lựa chọn lý tưởng.

4. Nguồn nhân lực

  • Đối với các ngành nghề sản xuất, đặc biệt trong lĩnh vực gia công, người lao động là nhân tố quyết định chất lượng sản phẩm. Những nhân công làm việc trong xưởng may cần có tâm với nghề, cẩn thận, được đào tạo để tạo ra các sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
    Xây dựng các chế độ lương thưởng, đãi ngộ một cách rõ ràng hợp lý chính là biện pháp để bạn giữ được những nhân công có tay nghề cao gắn bó lâu dài.
  • Vì là xưởng mới thành lập, còn khá nhiều khó khăn nên các bạn cần lựa chọn những nhân viên, công nhân có tay nghề để đảm bảo sản phẩm cũng như quá trình sản xuất được thuận lợi và suôn sẻ

5. Kinh nghiệm quản lý khi mở xưởng may

  • Ngoài những yếu tố trên bạn cần phải có một kinh nghiệm quản lý tốt, nếu chưa có kinh nghiệm bạn có thể thuê người quản lý nhưng trong thời gian thuê bạn cần trau dồi nhanh cho mình kiến thức quản lý cơ bản để có thể nắm bắt được công việc chính.
  • Để mở xưởng may gia công quần áo không những đòi hỏi nguồn vốn và nhân công ổn định mà còn cần ở bạn những chiến lược cụ thể, rõ ràng tùy vào điều kiện mà chọn cách thức kinh quy mô xưởng may phù hợp. Ngoài ra còn có thêm nguồn nguyên liệu sẵn có trong chuỗi cung ứng như các sản phẩm băng nhám xé tới từ Baihe.

Xem thêm: Bảng báo giá phụ kiện may mặc tại Baihe Holding Hanoi

Top 10 cửa hàng bán phụ kiện may mặc trực tuyến

Vậy là quý khách đã nắm được Cách mở xưởng may công nghiệp đơn giản rồi. Để được tư vấn thêm vui lòng inbox fanpage Baihe Holding Hanoi.


Thông Tin Liên Hệ Tư Vấn:

    Văn phòng đại diện Baihe Holding Hanoi

    • Địa chỉ: số 26 cụm 13 xã Tân Lập - Đan Phượng - Hà Nội

    • Nhà máy sản xuất: Đường số 7, Khu công nghiệp Trảng Bàng, Phường An Tịnh, Thị Xã Trảng Bàng, Tây Ninh

    • Hotline/Zalo: 0985.009.338

    • Website: phulieutungphong.com

    Gọi ngay!
    icons8-exercise-96 chat-active-icon